Trẻ tiêm phòng bị sốt làm gì nhanh khỏi nhất

Tác giả Tham vấn y khoa Thời gian đăng Thời gian sửa
Dược sĩ Cao Thị Thanh Dược sĩ Cao Thị Thanh 31 Tháng Ba, 2021 12 Tháng Tám, 2022

Sốt là phản ứng thường gặp của trẻ sau khi tiêm phòng. Trẻ đi tiêm về bị sốt khiến nhiều mẹ lo lắng, bối rối. Vậy sốt sau tiêm phòng có nguy hiểm không và mẹ cần xử lý như thế nào khi con sốt sau tiêm? 

1. Trẻ tiêm phòng bị sốt nguyên nhân do đâu?

Khi tiêm vacxin, cơ thể trẻ sẽ phản ứng giống như khi nhiễm vi khuẩn, virus từ đó sinh ra miễn dịch chống lại chúng, chính phản ứng sinh miễn dịch này làm cho trẻ bị sốt. Sốt sau tiêm phòng là triệu chứng bình thường và thể hiện được cơ thể con đã có đáp ứng miễn dịch. 

Phản ứng thường gặp sau tiêm

Ảnh 1: Những phản ứng thường gặp sau tiêm

 

Thường sau tiêm trẻ sốt nhẹ dưới 38.5 độ C. Tùy vào loại vacxin, tình trạng này có thể xuất hiện 24h sau tiêm và có thể kéo dài khoảng 1-2 ngày. Cơn sốt không ảnh hưởng quá nghiêm trọng đến cơ thể trẻ, tuy nhiên nó sẽ khiến trẻ vô cùng khó chịu và quấy khóc. Vì vậy bố mẹ cần phải biết cách để hạ sốt sau tiêm cho con.

Các phản ứng phụ khác sau tiêm

Ảnh 2: Các phản ứng phụ khác sau tiêm

Dưới đây, chuyên gia Dr.Papie hướng dẫn mẹ cách chăm sóc cho trẻ sau tiêm phòng

Tham khảo: Những phản ứng sau khi tiêm vacxin 5 trong 1

https://vnvc.vn/nhung-phan-ung-sau-khi-tiem-vacxin-5-trong-1/

 

2. Bé tiêm phòng bị sốt mẹ phải làm gì bé nhanh khỏi nhất?

Như đã nói, sốt sau tiêm là phản ứng hoàn toàn bình thường của trẻ, nguyên tắc hạ sốt cũng giống như sốt khác. Đồng thời, mẹ cần phải theo dõi và kiểm tra thường xuyên tình trạng của trẻ tránh biến chứng.

2.1. Áp dụng cách hạ sốt đúng 

Theo Tiến sĩ-Bác sĩ Lê Minh Trác, Giám đốc Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, mỗi ngưỡng nhiệt độ áp dụng một cách hạ sốt khác nhau.

  • Phần lớn trẻ sau tiêm phòng sốt dưới 38.5 độ C, bố mẹ chưa cần cho uống thuốc hạ sốt. Trong trường hợp này, mẹ nên áp dụng các biện pháp hạ sốt vật lý lau chườm. Việc lau chườm có tác dụng truyền nhiệt trực tiếp từ cơ thể bé sang khăn, thoát nhiệt ra ngoài nên bé nhanh hạ sốt hơn. Vì vậy, mẹ nên tập trung lau chườm ở các vùng như gan bàn tay, chân, cổ, nách, bẹn nơi có các mạch máu lớn đi qua, giúp hạ nhiệt hiệu quả.
  • Một số bố mẹ thường có thói quen dán miếng dán hạ sốt cho trẻ. Bố mẹ cần chú ý, sốt nóng ở toàn thân, mà miếng dán hạ sốt chỉ hạ sốt ở vùng trán, nơi trao đổi nhiệt. Nếu không cẩn thận theo dõi thường xuyên, con có thể gặp các biến chứng nguy hiểm. 
  • Một số ít trường hợp, trẻ sốt cao trên 38.5 độ C. Lúc này, bố mẹ cần cho con uống thuốc hạ sốt (thông thường sử dụng Paracetamol liều 10-15g/1kg cân nặng của trẻ, mỗi lần uống cách nhau 4-5 tiếng). Thuốc khoảng 30-40 phút mới phát huy tác dụng hạ sốt nên bên cạnh đó mẹ vẫn kết hợp biện pháp lau chườm cơ thể để hỗ trợ, giúp trẻ hạ nhiệt dễ chịu hơn. Tiến sĩ, bác sĩ Lê Minh Trác - Giám đốc Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Ảnh 3: Tiến sĩ, Bác sĩ Lê Minh Trác – Giám đốc Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương

2.2. Chăm sóc trẻ 

Ngoài việc hạ sốt cho trẻ đúng cách, chăm sóc khi trẻ tiêm phòng bị sốt giúp bé nhanh khỏi hơn. Đặc biệt, khi sốt trẻ thường tiêu tốn nhiều năng lượng, dễ bị mất nước do sốt nên chế độ chăm sóc càng trở nên quan trọng. 

  • Cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, thấm mồ hôi, tránh bí bách khó chịu cho trẻ. Nếu không thấm, thoát mồ hôi có thể khiến trẻ bị nhiễm lạnh rất nguy hiểm.
  • Trẻ ra mồ hôi dễ bị mất nước nên cần cho bé bú nhiều, uống sữa, uống nước nhiều để bù lại nước. Việc bú sữa nhiều còn giúp con tăng sức đề kháng do trong sữa mẹ có một lượng kháng thể bổ sung cho trẻ chống lại các mầm bệnh.

Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi chỉ cần bú sữa mẹ đã cung cấp đủ nước cho cơ thể rồi, không cần phải cho con uống thêm nước trắng.

  • Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ để tránh vi khuẩn virus từ môi trường bám vào cơ thể gây bệnh, đặc biệt là vị trí vết tiêm. 

Lưu ý: Không chườm bất kì thứ gì lên vết tiêm của trẻ tránh nhiễm trùng

Chăm sóc trẻ tiêm phòng bị sốt

Ảnh 4: Chăm sóc trẻ tiêm phòng bị sốt

3. Dùng khăn hạ sốt lau chườm cho trẻ tiêm phòng bị sốt 

Đa số trẻ sốt sau tiêm phòng thường là sốt nhẹ dưới 38.5 độ C. Như đã chia sẻ, khi sốt như vậy, mẹ chưa nên cho trẻ uống thuốc nên cần dùng biện pháp vật lý lau chườm. 

Nếu chỉ lau chườm bằng nước ấm thông thường, hạ sốt sẽ kém hiệu quả và rất lỉnh kỉnh. Vì vậy, Khăn hạ sốt Dr.Papie là giải pháp đang được nhiều mẹ bỉm sữa tin dùng.

Trẻ sốt nhẹ dưới 38.5 độ C nên sử dụng các biện pháp hạ sốt vật lý

Ảnh 5: Trẻ sốt nhẹ dưới 38.5 độ C nên sử dụng các biện pháp hạ sốt vật lý 

  • Ưu điểm của Khăn hạ sốt Dr.Papie là gì?

So với lau chườm bằng nước: Khăn Dr.Papie tẩm thảo dược hạ sốt, kết hợp giữa truyền nhiệt trực tiếp và tác dụng hạ sốt của thảo dược nên bé hạ sốt hiệu quả hơn. 

So  với miếng dán hạ sốt: Miếng dán hạ sốt chỉ chườm tại 1 vị trí. Mà lau chườm càng nhiều vị trí, hiệu quả hạ sốt càng nhanh. Nên so với miếng dán, lau chườm bằng khăn sẽ hạ sốt tốt hơn nhiều lần.

So với thuốc hạ sốt: Khăn hạ sốt từ thảo dược nên an toàn khi sử dụng cho bé. Còn thuốc thì ít nhiều tiềm ẩn một số tác dụng phụ không tốt, đặc biệt là trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ. 

Khăn hạ sốt Dr.Papie với thành phần thảo dược hạ sốt

Ảnh 6: Khăn hạ sốt Dr.Papie với thành phần thảo dược hạ sốt không tác dụng phụ

  • Phân loại và cách sử dụng của khăn hạ sốt 

1- Phân loại:

Loại 3mo+ dành cho trẻ từ 3 tháng tuổi trở lên. Do thành phần có tinh dầu bạc hà, loại tinh dầu không được dùng cho trẻ dưới 3 tháng

Loại 0+: Dành cho mọi đối tượng, kể cả trẻ sơ sinh. Thay thế tinh dầu bạc hà bằng tía tô, an toàn cho trẻ sơ sinh. 

2- Đánh giá: Khăn hạ sốt 3mo+ hạ sốt tốt hơn 0+. Tuy nhiên với đối tượng trẻ sơ sinh, khăn 0+ đảm bảo được tiêu chí vừa hạ sốt, vừa an toàn cho trẻ. 

3- Cách sử dụng: 

  • Chuyên gia nói về cách hạ sốt lau chườm của Khăn hạ sốt Dr.Papie?

Theo Bác sĩ Lê Minh Trác, Khăn hạ sốt Dr.Papie hạ sốt theo phương pháp vật lý, tức là dùng ngoài lau chườm toàn thân, nên hoàn toàn an toàn, không có tác dụng phụ. Khăn có chứa tinh dầu như cỏ nhọ nồi, bạc hà, tía tô, tinh chất chanh… Các thành phần này có tác dụng chính là làm mát,  bốc hơi nước thoát nhiệt nên hạ sốt hiệu quả, nhanh chóng. Đồng thời, khăn hạ sốt Dr.Papie cũng có 2 loại, mỗi loại được nghiên cứu, kiểm định chặt chẽ về thành phần, đảm bảo an toàn cho trẻ. 

Khăn cũng có mặt ở các Bệnh viện lớn như Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Phụ sản Trung ương… được các Bác sĩ tin dùng cho trẻ.

 

  • Chia sẻ của mẹ bỉm sữa về khăn hạ sốt cho trẻ bị tiêm phòng 

Chị Hạnh Nguyễn: Cách dùng của khăn lau hạ sốt giống như lau chườm bằng khăn nhúng nước thôi. Con đi tiêm về sốt là lấy ra lau cả người. Con hạ sốt rất nhanh, lại không lo tác dụng phụ.

Con đi tiêm về sốt là lấy ra lau cả người. Con hạ sốt rất nhanh, lại không lo tác dụng phụ.

Chị Hà Phương: Khăn hạ sốt nhạy, đi tiêm về lau chườm bằng khăn Dr.Papie là bé đỡ sốt ngay.

đi tiêm về lau chườm bằng khăn Dr.Papie là bé đỡ sốt ngay.

Chị Thanh Nguyễn: Sản phẩm hiệu quả, an tâm hơn không phải dùng thuốc mỗi lần tiêm phòng cho bé. Mình đã chia sẻ SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG này tới bạn bè của mình, và muốn làm khách sỉ nữa vì quá hài lòng.

Sản phẩm hiệu quả, an tâm hơn không phải dùng thuốc mỗi lần tiêm phòng cho bé

Mẹ Trịnh Linh: Mình đã dùng và hoàn toàn bị thuyết phục bởi vì Khăn hạ sốt “AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ”. Từ nay không còn lo đau đáu con sốt sau khi tiêm nữa.

Từ nay không còn lo đau đáu con sốt sau khi tiêm nữa.

 

 

0/5 (0 Reviews)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

0911225336 Zalo Facebook